Tôi đã viết những gì tôi suy nghĩ . nhưng tâm linh trải ra trước mắt tôi bao nhiêu điều cần suy tư. Tôi đã mở ra một không gian rộng đủ cho tâm linh, suy tư đủ cho trí tuệ của con người tràn vào, đủ cho các nhà thiên văn, toán học, văn học, họa sĩ… tràn vào với tất cả ước mơ và hoài bão. Trong khuôn khổ cuốn sách “ Cánh cửa trường sinh” và chuẩn bị cho tương lai chúng ta đã tạo ra dung dịch trường sinh và đẩy dung dịch trường sinh vào một tiến hóa thay đổi.
Sở dĩ chúng ta hiểu chữ thay đổi là thay thế chữ tái tạo lại, một dung dịch trường sinh tất nhiên là không cần tái tạo, mà ở đây ,chúng ta hiểu rằng: dung dịch trường sinh đã tiến hóa hơn.!
Thực chất dung dịch trường sinh là gì? Đó là một hợp chất năng lượng tâm linh có tính sinh hóa, dung dịch chỉ là một cái tên khiêm tốn và mơ hồ, bàn thân vật chất tâm linh năng lượng sinh hóa này là một sinh linh, lấy bản thân nhà trường sinh học làm hình hài, tức là dung dịch trường sinh có bản ngã độc lập bằng thân hình và tâm linh người sinh thành mình , ngưôøi bạn mình, và bản thân mình là người bảo vệ trên mọi hình thức thân chủ của mình. Tuy nhiên, nói rộng ra thì bản thân chúng ta cũng là nhỏ bé( so với mã di truyền của ta)-1 tỷ năm/100 năm-, bản thân của dung dịch trường sinh, tuy mới mang tên của chúng ta( 30-40 năm), nhưng cũng là thần sắc cơ bản của mã jen di truyền ( phép tái tạo jen di truyền), ở những chỗ có lỗi, và ở những chỗ ngăn cản tính trường sinh của con người. Trong dung dịch trường sinh biến đổi, là thân chủ có tiếp nhận năng lượng sinh hóa từ VTVT, nên thực chất mã jen di truyền vũ trụ có số tuổi là vĩng hằng, và hợp lý ở chỗ, so với jen di truyền trên địa cầu, thì jen di truyền của VTVT là nguồn gốc thực thụ của tất cả các loại jen, xuất hiện trong mọi không gianVTVT, bao gồm các không gianvũ trụ thực tại (VTTT ) và gọi là gen đức cha mẹ.
Người luyện năng lượng trường sinh gọi là” thầy pháp sinh”.
Người đã luyện thành công năng lượng trường sinh gọi là” thầy thần sinh”.
Người chuyển hóa thần sinh hòa nhập VTVT, ta gọi là” thầy thánh sinh”.
Như vậy, chữ “dung dịch trường sinh”, chúng ta không gọi nữa, mà đặt tên hiệu là”thần sinh” và “Thánh sinh”. Như vậy, chẳng qua là những thầy pháp sinh đã giúp ích cho loài người rất nhiều về chữa bệnh, bảo vệ sức lhỏe và tăng cường sức mạnh của tuổi trưởng thành, cho nên, họ được phong là thần, là thánh.
Tất cả các bạn đang theo học thuật trường sinh , thì vẫn được gọi là “pháp sinh”. Thầy pháp sinh” , khác với “thầy pháp” là: Chúng ta học một phương pháp kỹ thuật sống, hoàn toàn dựa trên khoa học, phương pháp chöõa bệnh hiện đại nhất của loài người trong hiện tại và tương lai. Phương pháp dưỡng sinh hiện đại nhất, và phương pháp kéo dài tuổi thọ tốt nhất, hiệu quả nhất. Trong đó, định hướng của phương pháp này không phải chỉ là trường sinh(sống lâu), mà là bất tử.
Nếu chúng ta niệm thành công câu”Hãy biến cơ thể ta thành thần thánh sinh” : có nghĩa là. Cơ thể ta và pháp thân ta đồng thời là thần thánh sinh… … và đó chính laø tương lai của loài người; Chúng ta, rồi sẽ niệm được câu thần chú vĩ đại như thế.
Khi tôi muốn viết vài lời thay cho kết thúc một cuốn sách , thì nghi thức của lời đó đã đi vào vô cùng và nhường chỗ cho một chuyển hóa mới kỳ diệu hơn nữa. Đó không phải là trường sinh, không phải là tiền bạc, đền đài, nhà cao cửa rộng.
Không phải là xe, máy bay và những cuộc du lịch bất tận. Không phải là thưởng lãm ở thiên đường kỳ dị, mộng mơ với những chiếc thuyền cổ trôi ở trên mây, mà tôi đã thấy loài người bắt đầu nhận ra toàn bộ nghĩa vụ của mình. Cũng như những sinh linh VTVT, cuộc sống bất tử của họ kèm theo nghĩa vụ vạch sẵn là điều khiển thế giới sinh hóa vô cùng tận theo một lập trình. Họ có thể hy sinh cuộc sống vĩnh cửu của mình, để bảo vệ năng lượng khủng khiếp giữ cương của năng lượng và thuần hóa nó cho thế giới vô cùng.
Bản thân các thầy pháp sinh ( sinh viên nghiên cứu năng lượng trường sinh), cũng đang chấp nhận sự hy sinh của việc học trường sinh. Đó là những hy sinh gì?
– Trước hết là họ phải hy sinh tính phù phiếm của xã hội loài người chỉ muốn đòi hỏi cho bản thân mình, muốn sống xa hoa, không phải làm việc, muốn đi du lịch bằng tiền người khác làm ra, muốn làm ông nội, ông ngoại, ông cố nội ,ngoại để được ngồi trên đầu những người con, em, cháu, chắt. Có những kẻ, chỉ mong cướp đoạt tiền của trôi nổi của xã hội loài người, làm của riêng mình. Có những kẻ gây chiến tranh , để hòng cướp bóc tài sản của người khác, lấy cho bản thân mình, những người bác sỹ không tận tâm, chỉ lo bòn rút tiền của bệnh nhân…
– Các thầy pháp sinh cần hy sinh thời gian rảnh rang để tư duy trong học tập, từ cái ăn uống, thể thao đến những khoa học khác nhau cần phải học thêm, cần xả thân chữa bệnh cho mọi người. Cần phải chiến thắng trong tất cả các cuộc “đấu” ( mà mình cho là đấu), ví như thể thao, chống lại sự đớn hèn, đê tiện, chống chiến tranh phi nghĩa( chiếm đất, ăn cướp), chống giặc dốt, giặc đói, giặc cướp, chống ủy mỵ, tự ti, chống thói coi thường cuộc sống tự tìm cái chết để quên lãng.
– Hy sinh lề thói hủ bại, tác hại của sự nhu nhược, kém cỏi, khát máu, hy sinh thói lười biếng , không học tập, làm việc, hy sinh tất cả những thói đỏng đảnh phù phiếm, để sống khỏe, sống vui, để trường sinh.
Cánh cửa trường sinh mở ra, đó là sự tự do của thần thánh sinh, sự tự do thực hiện nghĩa vụ của loài người, là định hướng cho loài người mục tiêu tối thượng của cuộc sống là bảo vệ tâm linh sinh hóa của vũ trụ vô tận là bảo vệ chúng ta và lịch sử tồn tại di truyền vĩng cửu của bản năng chúng ta.( ta hãy coi hai chữ hy sinh là bất tử), định hướng vào sự bất tử là: hy sinh ngày hôm nay khi chúng ta chấp nhận thay đổi và tiến hóa. Danh từ “hy sinh”, nghe có vẻ huyền bí. cao cả, thực chất cũng như những người theo đạo Công giáo, đạo Phật, đạo Hồi và các đạo khác, chữ “ hy sinh”. Thật ra được thấm nhuần và trong cảm nhận, chẳng ai thấy hy sinh điều gì cả, bởi vì những điều mà gọi là hy sinh đó, chỉ là những điều đơn giản cần phải làm, làm liên tục, mãi mãi. Chúng ta hình như chẳng mất mát gì caû, vì những điều đơn giản cần phải làm là hiển nhiên và thanh cao. Trên bước trường chinh nhẹ nhõm đó là một bài ca, một bài thơ và tình yêu thương tột cùng, hướng đến điều tốt đẹp nhất là bảo vệ loài người